39 kết quả phù hợp với "Bạo lực học đường"
Phòng chống bạo lực học đường - vấn đề cần quan tâm | Tiếng nói Thủ đô ta | 16/10/2024
Bạo lực học đường đang là một vấn đề nhức nhối trong xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí và quá trình học tập của học sinh. Những hành vi bắt nạt, đánh đập, lăng mạ và cô lập,... không chỉ gây tổn thương về thể chất mà còn để lại hậu quả nặng nề về tinh thần đối với học sinh.
'Quốc hội trẻ em' về bạo lực học đường, chất kích thích
Sáng 23/9, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương chủ trì phối hợp Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội và các bộ, ngành liên quan tổ chức chương trình gặp mặt báo chí thông tin về phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ hai năm 2024.
Nhận diện trẻ bị bạo lực học đường | Vì trẻ em | 14/04/2024
Khi con trẻ tới trường, nếu trẻ có vấn đề học tập, bảng điểm sẽ thông báo rõ với bố mẹ. Nếu trẻ bị trầy xước, gẫy xương, bố mẹ cũng biết phải làm gì. Nhưng phát hiện ra con bị bắt nạt và ứng xử thế nào sau đó thì không phải ai cũng làm được.
Giúp trẻ phòng tránh bạo lực học đường | Vì trẻ em | 04/04/2024
Thời gian qua trong xã hội vẫn còn xảy ra nhiều vụ việc có hành vị bạo lực học đường; học sinh đánh nhau trong trường học, trên đường phố, hình thành một nhóm đánh hội đồng, bắt nạt, đe doạ những học sinh yếu thế. Lứa tuổi học sinh vẫn là những đứa trẻ đang trong quá trình trưởng thành, xây dựng nhân cách. Bởi thế, có thể các em có những suy nghĩ lệch lạc là điều khó tránh khỏi. Vấn đề là người lớn – các bậc cha mẹ, thầy cô giáo không nên để sự việc xảy ra hậu quả không mong muốn mới tìm cách giải quyết, xử lý. Mà chúng ta cần ưu tiên việc dạy trẻ cách phòng tránh bạo lực học đường.
Thủ tướng ra chỉ thị tăng cường phòng chống bạo lực học đường
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị 02 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên.
Thủ tướng yêu cầu nâng cao phòng, chống bạo lực học đường
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 26/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên.
Khi thầy cô thành nạn nhân bạo lực học đường | Hà Nội tin mỗi chiều
Khi xuất hiện tình trạng "bạo lực ngược" - học sinh bạo hành đối với giáo viên thì hậu quả sẽ rất khôn lường. Giáo viên sẽ trở thành nạn nhân trước mắt, còn học sinh sẽ trở thành nạn nhân lâu dài. Hành vi đó sẽ tác động tiêu cực đến nhân cách, đạo đức của học sinh và biến những đứa trẻ thành những con người hư hỏng.
Xót xa những hậu quả của bạo lực học đường
Hiện nay, nhiều vụ bạo lực học đường ngày càng để lại những hậu quả nặng nề. Nhưng các vụ việc lại chỉ bị xử lý mang tính hình thức mà không thực sự đi vào giải quyết nguyên nhân sâu xa, nên khiến bạo lực học đường vẫn tái đi tái lại, mà vụ sau còn nghiêm trọng hơn vụ trước. Và nỗi sợ hãi bị bắt nạt ấy cứ đeo đẳng các em qua nhiều năm tháng.
Cả xã hội cùng ngăn chặn bạo lực học đường
Liên quan đến vấn nạn bạo lực học đường, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các đoàn thể. Đây là trách nhiệm của toàn xã hội, mỗi gia đình để góp phần chấm dứt bạo lực học đường.
Đáng lo ngại mức độ bạo lực học đường
Bạo lực học đường một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động khi có chiều hướng ngày càng nhiều ở lứa tuổi tiểu học và THCS. Ở lứa tuổi học sinh, các em có những mâu thuẫn nhỏ, những bất đồng dẫn tới các hành vi bắt nạt bạn học bằng nhiều hình thức với mức độ đáng lo ngại..
Nỗi ám ảnh bạo lực học đường | Hà Nội tin mỗi chiều
Học sinh đánh nhau, bắt nạt nhau thì thời nào cũng có. Nhưng những vụ bắt nạt học đường gần đây không còn là trò đùa con trẻ mà ngày càng tàn nhẫn và để lại những hậu quả đau lòng. Cái ác dường như đang nhiều lên trong một số người rất trẻ tuổi.
Trẻ trầm cảm do bạo lực học đường | Sức khỏe cộng đồng | 17/06/2023
Sau phần thông tin y học, mời quý khán giả theo dõi phóng sự đề cập tới một vấn đề được dự luận xã hội quan tâm, đó là bạo lực học đường và hậu quả về sức khỏe của trẻ.
Đứng để trẻ bế tắc khi rơi vào bạo lực học đường | Vì trẻ em | 20/05/2023
Bạo lực học đường đã và đang trở thành mối quan tâm của toàn xã hội nói chung và phụ huynh nói riêng. Làm thế nào để sớm phát hiện và ngăn chặn nạn bạo lực học đường, để các em thực sự an tâm khi đến trường? Chương trình hôm nay sẽ có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Thành Nam, chuyên gia tư vấn tâm lý về vấn đề này.
Hệ lụy nghiêm trọng của bạo lực học đường
Nạn bạo lực học đường không phải là hiện tượng mới, tuy nhiên thời gian gần đây, tình trạng này liên tiếp xảy ra trong trường học cho thấy tính chất nguy hiểm và nghiêm trọng hơn. Điều đáng lo ngại, lý do dẫn đến bạo lực đôi khi rất đơn giản như học sinh va chạm trong lúc chơi đùa, trên đường đi học, nói xấu nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội.
Vì sao bạo lực học đường vẫn tiếp diễn?
Thời gian qua, các vụ bạo lực học đường vẫn tiếp diễn và có chiều hướng gia tăng. Học sinh đánh nhau ở trường, chặn đường đánh rồi quay clip tung lên mạng xã hội, thậm chí tìm đến nhà riêng để dằn mặt đến mức phải nhập viện điều trị. Những sự việc này đã và đang khiến những người làm giáo dục, các phụ lo lắng, và gây bức xúc trong xã hội.
‘Cuộc chiến thượng lưu’ phần 1 tập 13: Bạo lực học đường
Mong muốn được học tập tại ngôi trường danh giá mà mình vẫn mơ ước bấy lâu, nhưng chuỗi ngày đi học của Bae Ro Na thật kinh hoàng. Cô trở thành đối tượng bị bắt nạt của các bạn trong lớp chỉ vì gia cảnh nghèo khó. Nhờ có mẹ là giám đốc, nên ở trường ai cũng không dám trái ý Ha Eun-Byeol. Chỉ có Ro Na là khiến Eun Byeol chướng mắt vì có giọng hát hay hơn cô ta. Tập tiếp theo của bộ phim “Cuộc chiến thượng lưu” sẽ được phát sóng lúc 20h kênh 1 Truyền hình Hà Nội ngày 05/03/2023.
Bạo lực học đường ở Võng Xuyên
Bạo lực học đường luôn là vấn đề nóng, được các trường học đặc biệt quan tâm, giáo dục cách ứng xử, để học sinh nhận thức đúng. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi có những vụ việc đáng buồn xảy ra. Gần đây nhất là vụ việc một em học sinh trường THCS Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) trở thành nạn nhân của bạo lực học đường, bởi vì những mâu thuẫn tưởng chừng như rất nhỏ của lứa tuổi học trò.
Bạo lực học đường, vấn đề cũ nhưng luôn nóng
(HanoiTV) - Vụ việc ồn ào giữa các học sinh tại một trường quốc tế ở thành phố Hồ Chí Minh mới đây một lần nữa cho thấy, bạo lực học đường - vấn đề tưởng chừng rất cũ nhưng lại luôn "nóng", bởi ngày nào chúng ta chưa tìm ra cách xử lý căn cơ, tận gốc rễ của vấn đề thì ngày ấy, nó vẫn còn là một nỗi nhức nhối của ngành giáo dục và của cả cộng đồng.
Lại thêm nạn nhân của bạo lực học đường
(HanoiTV) - Các vụ việc bạo lực học đường gần đây tại một số tỉnh, thành trên cả nước đã iên tục được báo chí đăng tải. Đã có ít nhất 4 vụ việc được phát hiện. Điều đáng nói, bạo lực học đường không còn đơn thuần chỉ là những hành vi đánh nhau dẫn đến thương tích cho cơ thể mà còn diễn ra ở dưới các góc độ khác với sự cố ý lạm dụng những tính năng của mạng xã hội để làm ảnh hưởng đến nhân phẩm của người khác, gây hậu quả nghiêm trọng đến tinh thần của nạn nhân trong các vụ việc.
Bạo lực học đường - phòng hơn chữa
(HanoiTV) - Bạo lực học đường hiện đang là một vấn nạn nhức nhối đối với giáo dục. Ở hầu hết các cơ sở giáo dục đều xảy ra nạn bạo lực với mức độ nặng hoặc nhẹ. Một số vụ việc cho thấy sự bất lực của gia đình, nhà trường trước vấn nạn này. Cần làm gì để phòng, chống bạo lực học đường thay vì đi xử lý những hậu quả của nó?
6 giải pháp phòng ngừa bạo lực học đường
(HanoiTV) - Trước hiện tượng bùng phát bạo lực học đường hiện nay, Bộ GD - ĐT cho biết đã thực hiện 6 giải pháp để phòng ngừa và đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường.
Ám ảnh bạo lực học đường
(HanoiTV) - Bạo lực học đường - câu chuyện không mới nhưng lại luôn là vấn đề nóng đối với xã hội, các vụ bạo lực được đưa trên các phương tiện thông tin đại chúng gần đây cho thấy mức độ ngày càng nghiêm trọng khi mà không chỉ học sinh đánh nhanh mà cả nhóm đánh một học sinh, thậm chí là phụ huynh đánh học sinh ngay trong trường học. Những vụ việc này một lần nữa cho thấy nhận thức pháp luật và kỹ năng ứng xử của một bộ phận học sinh hiện nay vẫn còn hạn chế.
Ứng xử của người lớn đằng sau sự việc bạo lực học đường tại trường THCS Trung Mầu, Gia Lâm, Hà Nội
(HanoiTV) – Vụ việc bạo lực học đường tại trường THCS Trung Mầu, HanoiTV đã phản ánh trong Bản tin 18h ngày hôm qua (14/10), tưởng chừng như sẽ dừng lại ở đó khi mà học sinh đánh bạn bị đình chỉ học 3 ngày, cơ quan chức năng vào cuộc, nhà trường đã tăng cường rà soát, áp dụng nhiều biện pháp để quản lý học sinh, ngăn chặn các hành vi bạo lực học đường. Thế nhưng, trên thực tế thì sự việc chưa dừng lại ở đó.
Bạo lực học đường những hệ lụy nhìn từ vụ việc trường THCS Trung Mầu, Hà Nội
(HanoiTV) - Những vụ việc đau lòng mà năm học nào cũng có, cũng xảy ra ở nhiều trường học trên cả nước và lần nào khi sự việc bị phát hiện cũng làm nóng dư luận. Nhưng cứ hết sự việc này qua đi, đến sự việc khác tiếp diễn, việc xảy ra thường xuyên đến nỗi một số bậc phụ huynh phải chấp nhận việc con còn đi học, còn phải đối mặt với bạo lực học đường. Sự việc rơi vào ai thì có lẽ chỉ có bản thân em học sinh và gia đình em đó phải gánh chịu.
Nghệ sĩ Thúy Nga xúc động khi đề cập chủ đề “Bạo lực học đường”
(HanoiTV) - Theo dõi tiểu phẩm “Bạo lực học đường”, ký ức lớp 12 lại ùa về trong nghệ sĩ Thúy Nga.
Hà Nội những góc nhìn: Bạo lực học đường - nguyên nhân và giải pháp
(HanoiTV) - Chương trình “Hà Nội những góc nhìn” phát sóng vào lúc 10h00 - thứ Năm ngày 30/5/2019, trên kênh 1 - Đài PT-TH Hà Nội, sẽ trao đổi, bàn luận về chủ đề: “Bạo lực học đường - nguyên nhân và giải pháp”. Chương trình có sự tham gia của hai vị khách mời: Bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững MSD và cô Nguyễn Thu Huyền, chuyên viên Tâm lý học đường - Trường liên cấp Nguyễn Siêu.
Cách để phụ huynh ngăn chặn bạo lực học đường
(HanoiTV) - Bạo lực học đường hiện nay đã trở thành một vấn nạn nhức nhối trong nhà trường và xã hội. Tình trạng này ngày càng phổ biến và diễn ra với mức độ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh không chỉ nên biết khi nào con mình bị bắt nạt mà còn nên biết những cách để ngăn chặn bạo lực học đường.
Cách để phụ huynh ngăn chặn bạo lực học đường
(HanoiTV) - Bạo lực học đường hiện nay đã trở thành một vấn nạn nhức nhối trong nhà trường và xã hội. Tình trạng này ngày càng phổ biến và diễn ra với mức độ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh không chỉ nên biết khi nào con mình bị bắt nạt mà còn nên biết những cách để ngăn chặn bạo lực học đường.
Ngăn chặn bạo lực học đường, để trẻ em không còn đơn độc
(HanoiTV) - 310 vụ bạo lực học đường xảy ra trong 3 tháng gần đây, đây là thống kê mới nhất vừa được Cụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em công bố, sau vụ việc em nữ sinh tại Hưng Yên bị đánh hội đồng, khiến cộng đồng dậy sóng. Con số này khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ, nhưng có lẽ, đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng chìm
Giảm bạo lực học đường không thể khoán trắng cho nhà trường
(HanoiTV) - Trong những ngày qua, liên tiếp các vụ bạo lực học đường tại các tỉnh Hưng Yên, Nghệ An, và mới đây nhất là ở Quảng Ninh, đang làm nóng các diễn đàn. Bên cạnh phân tích mổ xẻ nguyên nhân trách nhiệm trước hết là thuộc về nhà trường, nhiều chuyên gia cũng thẳng thắn thừa nhận, vai trò của gia đình trong giáo dục trẻ đang có phần bị xem nhẹ và buông lỏng.
Xung quanh vấn đề bạo lực học đường hiện nay
(HanoiTV) - Liên tiếp các vụ bạo lực học đường xảy ra trên khắp cả nước mà đỉnh điểm là vụ việc tại trường THCS Phù Ủng tỉnh Hưng Yên khiến một nữ sinh phải nhập viện, dư luận đặc biệt quan tâm đến vụ việc. Vì đâu mà bạo lực học đường xảy ra phổ biến đáng báo động như hiện nay
Hà Nội những góc nhìn: Đẩy mạnh các biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường
(HanoiTV) - Chương trình “Hà Nội những góc nhìn” phát sóng vào lúc 10h00 - thứ Ba, ngày 25/9/2018, trên kênh 1 - Đài PT-TH Hà Nội, trao đổi, bàn luận về chủ đề: “Đẩy mạnh các biện pháp ngăn chặn bạo lực học đường”. Hai vị khách mời tham gia chương trình gồm: Bà Hồ Xuân Hương, Phó Chủ tịch Hội đồng Phối hợp Phổ biến Giáo dục pháp luật TP. Hà Nội, Phó Giám đốc Sở Tư pháp và ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng phòng Chính trị Tư tưởng - Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
Hà Nội những góc nhìn: Phòng, tránh bạo lực học đường
(HanoiTV) - Chương trình “Hà Nội những góc nhìn” phát sóng vào lúc 10h00 - thứ Ba, ngày 22/5/2018, trên kênh 1 - Đài PT-TH Hà Nội, trao đổi, bàn luận về chủ đề: “Phòng, tránh bạo lực học đường”. Hai vị khách mời tham gia chương trình là Tiến sĩ Trương Thị Thúy Hằng - Học viện Quản lý Giáo dục và Thạc sĩ Vũ Thu Hà - Trường THCS Ngô Sĩ Liên (Hà Nội).